Bài Thuốc Dân Gian Chữa Cảm Cúm

PHƯƠNG PHÁP CHỮA CẢM MẠO TRONG DÂN GIAN 

Cảm mạo theo y học cổ truyền do phong hàn hoặc phong nhiệt. Để làm giảm nhẹ những triệu chứng lâm sàng như: Sốt, đau đầu, đau người, hắt hơi, sổ mũi, ho .. cần phải

+Làm ra mồ hội hay hãm giải biểu.

+ Làm nóng đỏ da (khu phong tán hàn).

+ Nhân dân ta có nhiều phương pháp chữa cảm, mỗi miền đất nước thông dụng một phương pháp riêng.

Bài này chỉ giới thiệu một vài phương pháp quen thuộc.

Các phương pháp chữa cảm;

1. Nổi xông hơi 

1.1. Chỉ định xông hơi cho các trường hợp sau – Phát sốt, sợ lạnh đau đầu, đau người, sổ mũi, hắt hơi, họ không ra mồ hôi hoặc chỉ ra ít.

1.2. Chống chỉ định Mất nước da nôn, ỉa chảy, ra nhiều mổ hội, người già yếu, phụ nữ có thai mới đẻ, hành kinh.

1.3. Cách tiến hànhNguyên liệu gồm ba thành phần: Có tác dụng hạ sốt: Lá tre, chuối, cúc tần v…v… – Có tính kháng sinh: Hành, tỏi, trầu không vv…

* Mỗi nồi xông chọn năm loại, mỗi loại một năm nhỏ 50 gam, khoảng hai lít nước. Đun sôi nước sau đó cho những vị thuốc vừa hái được vào một nồi, đậy nắp kín đun sôi lại thì bắc ra để xông ngay.

* Đặt nổi xông thật vững chắc ở giữa giường. Người ốm ngồi cạnh nồi mặc quần lót là đủ, chống hai tay bên nồi xông, cúi khom sao cho đầu cổ ngực ở phía trên miệng nổi, nơi trực tiếp hướng nhiều hơi thuốc. Người nhà dùng một chăn mỏng phủ kín toàn bộ người ốm cùng với nổi xông. Người ốm mở hé nắp nổi để hơi thuốc thoát ra từ từ đủ sức chịu đựng

 * Khi mồ hôi đã ra nhiều ướt áo (khoảng 15 phút) thì ngừng xông lau khô người thay áo đắp chăn nằm nghỉ Tránh gió lùa và tránh đi ra ngoài trời lạnh ngay sau khi xông

* Nếu không tiện xông toàn thân chỉ cần xông đấu mặt mũi họng. Sau 6-8 giờ có thể xông lại lần hai nếu ra được nhiều mồ hôi thì không xông nữa.

* Sau khi xông uống một bát nước xồng, hoặc ăn cháo hành (hồi phục lượng dịch mất) do ra mồ hôi.

2. Đánh giá cao gió

2.1. Nguyên liệu dùng để cạo gió: Dùng bờ của những vật mỏng chắc, nhắn như thìa nhôm, thìa đổng, tiền, bát, đĩa sứ. Xoa dầu vùng thái dương, cổ, gáy, ngực bụng, lòng bàn chân bàn tay. Với trẻ e dưới 12 tuổi nên dùng trứng gà luộc lấy lòng trắng cho dây bạc hoặc miếng bạc bên trong xong gói khăn xô hoặc dùng gừng ( chú ý bóc trứng lúc nóng đáng khi đang nóng), tóc rối, rươu gói sao nóng gói lại.

2.2. Đường đánh gió, cạo gió Xem Hình bên Vùng cổ, gáy: Dọc hai bên cổ gáy Vùng lưng: Dọc hai bên cột sống rồi toả ra hai bên mạng sườn, kín hết diện lưng.

– Vùng vai: Từ cổ dọc xuống đến vai kín hết diện vai.

– Vùng trán: Từ trán ra hai bên thái dương

* Chú ý.

+ trong quá trình làm phải tránh gó tuyệt đối

+ Sát đến khi da đó ứng, người bệnh cảm thấy nóng ấm dễ chịu là được.

+ Không được cạo làm xước da hoặc xuất huyết dưới da làm cho bệnh nhân đau đớn rát bỏng nhiều ngày sau.

+ Chỉ dùng cao trường hợp cảm lạnh, ra mồ hôi, cạo từ hai mang tai xuống cổ phía trước.

3. Bát cháo giải cảm

Chỉ định: Tất cả người bị cảm không ra mỗi hôi.

– Nguyên liệu: Lá tía tô, gừng tươi, hành củ hoặc hành lá, muối, gạo tẻ.

Cách làm: Tất cả nguyên liệu trên rửa sạch thái nhỏ cho sẵn vào bát Gạo tẻ nấu chín nhừ loãng đang sôi đổ vào bát đã chuẩn bị đảo đều cho người bị cảm ăn ngay. Ăn xong đắp chăn cho ra mỗi hội.

* Chú ý. Năm nơi tránh gió Nếu bạn thấy hay và ý nghĩa xin chia sẻ cho nhiều người khác biết, đó là 1 cách mình tạo phúc. Phòng KHám Đông Y Sinh Long Đường :

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ : Phòng khám chuyên khoa YHCT SINH LONG ĐƯỜNG

Địa chỉ; Địa chỉ: Cơ sở 1:xóm Mới,Kiều Đoài,Đại Xuyên,Phú Xuyên,HN

TEL ☎️☎️ 0343 86 86 85

Cơ sở 2: đối diện CT8A Đại Thanh ,Tả Thanh Oai,Thanh Trì ,HN

TEL☎️☎️ 094 28 25 768

✪ Khám chữa bệnh ngoài giờ hành chính: từ 8h00 – 20h30 tất cả

các ngày trong tuần kể cả thứ 7 chủ nhật và ngày lễ

– Quý vị và các bạn cần tư vấn về sản phẩm hoặc cần gửi sản phẩm tới nhà riêng, xin vui lòng liên hệ:

Tổng đài tư vấn: 0343.86.86.85 HOẶC 094.28.25.768

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

0974.07.0485